Khí hậu Châu Đại Dương - Biến đổi khí hậu tại Châu Đại Dương thế nào?
Châu Đại Dương là một trong những châu lục có diện tích rộng lớn và vị trí địa lý vô cùng độc đáo. Nơi đây có nền khí hậu đa dạng và phong phú, phân chia ảnh hưởng theo từng khu vực. Điển hình như có vùng nhiệt đới nóng ẩm, những thảo nguyên và núi phủ tuyết quanh năm hay những sa mạc khô cằn. Tại bài viết này thoitiet.io sẽ giới thiệu đến bạn những điều thú vị ít ai biết về khí hậu Châu Đại Dương nhé.
Mục lục [Hiển thị]
Tổng quan về khí hậu Châu Đại Dương
Châu Đại Dương có vị địa lý ở phía nam và đông của Đông Nam Á. Kéo dài từ nước Úc đến những hòn đảo xanh của Polynesia. Khu vực nơi đây nổi bật về sự phong phú khí hậu. Từ khô hạn của sa mạc đến nhiệt đới ẩm. Nó ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống sinh hoạt, nền kinh tế và sinh thái tại khu vực.
Phần lớn các đảo và quần đảo của Châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hoad. Có xuất hiện mưa nhiều nhưng thay đổi tùy thuộc vào hướng gió và núi tại 1 số nơi. Quanh năm rừng xích đạo và rừng mưa phát triển xanh tốt. Nhờ vào mùa nhiệt đới nên nơi đây có tên là “ thiên đàng xanh” giữa Thái Bình Dương. Tại 2 quần đảo Niu Di Len và phía nam Australia có khí hậu ôn đới.
Những đặc điểm khí hậu Châu Đại Dương
Về nhiệt độ trung bình
Đối với các khu vực mang đặc trưng khí hậu ôn đới biển các màu thường biểu hiện rất rõ 2 mùa. Mùa đông không quá lạnh ôn hòa, mùa hè dễ chịu và không nóng gắt. Trung bình trong năm nóng nhất chỉ 22 độ C và lạnh nhất là 0 độ C. Nhìn chung thì biên độ nhiệt tương đối ổn định trong năm.
Ngược lại những khu vực nằm gần cận Bắc Cực trên cao nguyên hoặc sâu trong lục địa. Thì có sự chênh lệch tương đối về nhiệt độ. Đây là nguyên nhân khiến cho mùa hè tại các vùng khí hậu mát mẻ hơn nhiều.
Lượng mưa trung bình
Trong tất cả các khu vực thuộc khí hậu ôn đới biển, mức lượng mưa được ghi nhận là ổn định và phân bố đồng đều. Nhưng với điều kiện là không có mùa khô rõ ràng. Một số khu vực vẫn xuất hiện tượng tuyết rơi hàng năm vào mùa đông. Hơn nữa trạng thái thời tiết nhiều mây và mưa kéo dài thường xuyên. Tại Seattle nơi có thời tiết nhiều mây và kéo dài từ tháng 10 đến tháng 5. Đồng thời đây là khoảng thời gian diễn ra mưa nhiều nhất.
Ở Úc và Newzealand nơi chịu ảnh hưởng của khí hậu ôn đới biển. Thường ghi nhận ít nhất một trận bão tuyết mỗi năm. Càng tiến gần về phía cực Bắc thì tỷ lệ xuất hiện tuyết rơi càng nhiều. Nhất là trong các tháng mùa đông làm tăng thêm sự phức tạp và đa dạng khí hậu.
Đặc trưng kiểu khí hậu của Châu Đại Dương
Khí hậu nhiệt đới gió mùa
Đới khí hậu nhiệt đới gió mùa phân bố chủ yếu tại các quần đảo phía Bắc và phía Đông của Châu Đại Dương. Nhiệt độ tại khu vực này trung bình quanh năm từ 25 đến 27 độ C. Mưa nhiều với lượng mưa dao động từ 1800-2000mm. Có sự phân hóa rõ rệt giữa mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4. Mùa khô từ tháng 5 đến tháng 10.
Khí hậu cận nhiệt
Khí hậu cận nhiệt thường thấy nhất phổ biến ở phần lớn miền Đông và Đông Nam Úc. Ngoài ra còn thêm 1 số khu vực của New Zealand. Nhiệt độ khí hậu cận nhiệt ôn hòa hơn so với khu vực nhiệt đới. Mùa hè ấm và mùa đông mát mẻ. Lượng mưa hàng năm trung bình từ 800 đến 1400mm phân bố đều ở các tháng.
Khí hậu ôn đới
Phân bố ở các khu vực New Zealand, Tasmania và phần nam của Úc. Có 4 mùa rõ rệt với mùa đông khá lạnh và mùa hè ấm nóng. Lượng mưa trong năm khoảng 600 đến 1200mm.
Khí hậu lục địa
Kiểu đới khí hậu này chủ yếu ở vùng nội địa Úc. Biểu hiện rõ rệt với thời tiết khô hạn, lượng mưa thấp chỉ dưới 250mm mỗi năm. Biên độ nhiệt có sự phân biệt giữa mùa hè và mùa đông. Mùa hè có nơi lên đến hơn 40 độ C còn mùa đông giảm xuống 0 độ.
Những biến đổi của khí hậu Châu Đại Dương
Biến đổi cận nhiệt đới
Sự biến đổi của khí hậu ôn đới biển mang đến một số biến thể khác biệt. Trong đó có biến thể cận nhiệt đới thường xuyên xuất hiện ở những vùng có độ cao. Tại nơi đây trải qua một khí hậu khá khô trong mùa đông với lượng mưa ít. Thời gian ánh sáng chiếu nhiều hơn so với khu vực ôn đới biển tiêu chuẩn.
Một đặc điểm nổi bật của khí hậu cận nhiệt đới đó chính là mùa xuân thường mang lại thời tiết thoải mái và dễ chịu. Với một số khu vực ghi nhận nhiệt độ trung bình vào khoảng 10 độ C. Mùa hè ở những vùng này nhiệt độ có tăng nhưng không vượt quá 22 độ C.
Sự biến đổi cận cực
Khu vực có khí hậu ôn đới biển cận cực theo phân loại khí hậu Koppen hay còn gọi là Cfc. Đặc điểm nổi bật kiểu khí hậu này đó chính là lượng tuyết rơi nhiều hơn so với khu vực ôn đới. Nhiệt độ trung bình hàng tháng tại đây thường không xuống dưới 0°C. Chính vì vậy làm cho mùa đông không quá khắc nghiệt. Trong tháng nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ cao nhất ban ngày thường không vượt quá 17°C.
Vào phía nam bán cầu, một số vùng tại Argentina và Chile. Cùng với các khu vực của Alaska như Quần đảo Aleutian và khu vực Đông Nam Alaska mang khí hậu cận cực. Điều này tạo nên một khí hậu biển đặc trưng với mùa đông ấm áp hơn và mùa hè mát mẻ.
Tổng kết
Như vậy bài viết vừa trên thoitiet.io đã giới thiệu và chia sẻ đến các bạn tất tần tật những thông liên liên quan về khí hậu Châu Đại Dương. Nhìn chung nơi đây được phân ra tương đối đa dạng các kiểu khí hậu nhưng chủ yếu là ôn đới và nhiệt đới. Khá dễ chịu và mát mẻ. Tuy nhiên do sự ảnh hưởng biến đổi các kiểu khí hậu cực đoan nên cần thường xuyên cập nhật và theo dõi từng ngày. Hẹn gặp lại ở các bài viết tiếp theo.